Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) vào chiều 23/11/2024 – đúng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Trước tình hình xung đột leo thang giữa Israel và Hezbollah, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã quyết định nâng mức độ bảo vệ dành cho 34 di sản văn hóa tại Liban.
Quá trình khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất phương Nam đã để lại cho nơi đây nhiều di sản văn hóa, trong đó, có những ngôi nhà cổ gắn với đời sống các thế hệ cộng đồng dân cư.
Ngày 28/10, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Đoàn Minh Huấn đã tiếp Trợ lý Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) về Đối ngoại và Ưu tiên châu Phi Firmin Edouard Matoko cùng Đoàn công tác nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 25 - 30/10.
Giữa hàng loạt thông tin của dòng thời sự chủ lưu, có lẽ còn ít người chú ý tới một sự kiện vừa diễn ra vào ngày hôm qua, 27/10: Ngày Di sản nghe nhìn thế giới (World day for audiovisual heritage).
Yêu mến giá trị văn hóa truyền thống của tháp gốm men chùa Trò và tháp Bình Sơn, nghệ nhân Kiều Đức Thưởng đã dày công tìm hiểu, nghiên cứu, sản xuất và phục dựng lại 2 di sản này thành sản phẩm lưu niệm du lịch độc đáo.
Tổng công ty Hàng không Việt Nam đã tổ chức lễ trao giải và khai mạc triển lãm Giải thưởng Nhiếp ảnh "Heritage - Hành trình Di sản 2024", đồng thời công bố chương trình đấu giá từ thiện gây quỹ ủng hộ các địa phương gặp bão lụt.
Một thông tin quan trọng: Ít ngày trước, Công viên địa chất Lạng Sơn đã được Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu đánh giá, biểu quyết thông qua và công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.
Ở năm thứ 2 tổ chức, cuộc thi vẽ tranh "Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa" vẫn tiếp tục có giá trị giải thưởng khá cao (gần 1 tỷ đồng), đồng thời bổ sung thêm các giải cho những tác giả trẻ.
Chương trình "Du lịch qua những miền di sản Việt Bắc" lần thứ XV - 2024 đang diễn ra tại tỉnh Bắc Kạn đến hết ngày 29/8. Trong dịp này, tỉnh Bắc Kạn cũng tổ chức loạt sự kiện kỷ niệm 75 năm giải phóng Bắc Kạn (24/8/1949 - 24/8/2024).
Nằm sâu dưới mặt đất 12 m, ở tầng hầm thứ ba của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) là hệ thống kho lưu trữ được đánh giá hiện đại nhất Đông Nam Á.
Chính xác, đây là một cuộc trưng bày về Hà Nội với tên gọi "Một thoáng di sản", vừa được khai mạc tại di tích Nhà tù Hỏa Lò vào sáng qua, 1/7. Sự kiện nhằm hưởng ứng dịp kỷ niệm 25 năm thời điểm Hà Nội nhận danh hiệu "Thành phố vì hòa bình" từ UNESCO (16/7/1999 - 16/7/2024).
Không chỉ nằm trong kho bảo quản của các Trung tâm tư liệu của Nhà nước, rất nhiều tư liệu quý như sắc phong, mộc bản, gia phả, bản đồ... hiện vẫn đang được lưu giữ tại các cơ sở di tích hoặc các gia đình, dòng họ.
Ninh Bình sở hữu di sản văn hóa phong phú về loại hình và giàu có về giá trị, bao gồm các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Ứng dụng công nghệ số là một trong những giải pháp quan trọng để bảo tồn cũng như góp phần nâng tầm di sản văn hóa Việt Nam. Và trường hợp định danh cho hình tượng con nghê ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám là ví dụ điển hình.
Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam phối hợp với Văn Miếu - Quốc Tử Giám và Phygital Labs công bố dự án "Ứng dụng công nghệ vật lý số nâng tầm giá trị di sản".
Một cuộc triển lãm thú vị vừa khai mạc giữa tuần này tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, với 100 tác phẩm hội họa lọt vào chung khảo của cuộc thi "Di sản văn hoá Việt Nam qua hội hoạ" lần thứ I - năm 2023. Trước đó, từ tháng 5/2023, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam đã phát động cuộc thi này.