Bà tôi bảo, tháng Hai xứ Đông, thang Ba - Đoài, tháng Tư - Duyên hải. Đó là bà giải thích về thời gian của các lễ hội. Đồng bằng Bắc Bộ không chỉ là vựa lúa mà còn là một vùng văn hóa đặc sắc.
Năm nay, tôi lại về quê sau mấy năm con Covid-19 làm đứt gãy mùa hội. Giống như luân chuyển của vũ trụ, năm có bốn mùa, hội làng cũng theo thế diễn ra. Đất Nành quê tôi hội chùa từ mùng 4 và kết hội vào mùng 6 tháng 2 âm lịch.
Tại Hội nghị Sơ kết 1 năm thực hiện Nghị định 110/2018/NĐ-CP về quản lý và tổ chức lễ hội; đánh giá kết quả công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2019 do Bộ VHTTDL phối hợp với UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức vừa qua, nhiều ý kiến tiếp tục băn khoăn về phương án tổ chức đối với một trong những lễ hội “điểm nóng”: Hội Phết Hiền Quan (xã Hiền Quan, Tam Nông, Phú Thọ).
(lienminhbng.org) – Tô son, chít phấn, mặc váy điệu đà, những chàng thanh niên cao to, nam tính thường ngày nay trở nên nữ tính hơn bao giờ hết, cùng nhau múa điệu “con đĩ đánh bồng”.
Việt Nam có bao nhiêu lễ hội, khoảng một vạn hay hơn? Có lẽ là hơn. Ta cứ tính thế này, trung bình mỗi cái làng của người Việt, ít nhất là ở châu thổ sông Hồng, luôn có một lễ hội, thường là vào đầu năm.
Triển lãm gồm chuỗi hoạt động: trưng bày ảnh đình làng, tương tác chạm gỗ, diễn xướng dân gian, tọa đàm bảo tồn, ẩm thực quê... Nên, những người tham gia triển lãm vẫn ví 3 tuần trưng bày là những ngày “hội làng”.
Tôi đồng cảm với nhà thơ, nhà báo Ngô Mai Phong qua bài thơ có tên “Lễ hội” của ông: “Ta như lạc giữa niềm vui chen chúc/ Những kỳ linh không biết của thời nào/ Ta bỏ cả xích lô, ba gác/ Chạy theo nàng ngồi kiệu gót hài cao..."