Những thứ không thể thiếu trong mâm cỗ trông trăng

24/09/2018 15:27 GMT+7 | Thế giới

(lienminhbng.org) - Trăng rằm Trung thu muôn thủa vẫn tròn, ký ức mùa trăng lại mỗi thời mỗi khác. Tết trung thu, tết thiếu nhi còn được gọi là Tết Trông Trăng, hay tết đoàn viên.

Theo phong tục của người Việt, vào dịp Tết Trung Thu, ban ngày làm cỗ gia tiên, tối đến bày cỗ thưởng nguyệt. Mâm cỗ trông trăng đã trở thành một nét đẹp văn hóa không thể thiếu. Ngày nay, hoa quả vật phẩm dùng để bày biện cho mâm cỗ trông trăng phong phú hơn nhiều, thế nhưng dường như những mâm cỗ hiện đại vẫn thiếu ít nhiều dụng tâm cũng như sự cầu kì, kỹ lưỡng.

Hãy cùng Nghệ nhân ẩm thực Nguyễn Thị Minh Thu tìm hiểu về mâm cỗ trung thu truyền thống để biết vì sao, nó trở thành một phần ký ức trong mỗi mùa trăng.

P.V

Nguồn gốc phong tục, ý nghĩa tết Trung thu ở Việt Nam

Nguồn gốc phong tục, ý nghĩa tết Trung thu ở Việt Nam

Tết Trung Thu ở Việt Nam có từ thời xa xưa, đã được in trên mặt trống đồng Ngọc Lũ. Theo văn bia chùa Đọi năm 1121 thì từ đời nhà Lý, Tết Trung Thu đã được chính thức tổ chức ở kinh thành Thăng Long với các hội đua thuyền, múa rối nước và rước đèn.

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm