Một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 21/11 tuyên bố Thổ Nhĩ Kỳ cần phải từ bỏ hệ thống tên lửa S-400 mua của Nga để giải quyết bế tắc với Mỹ.
Ngày 9/7, Mỹ tiếp tục cảnh báo Thổ Nhĩ Kỳ về những hậu quả mà quốc gia này sẽ phải gánh chịu nếu vẫn theo đuổi thương vụ mua hệ thống tên lửa phòng không hiện đại S-400 của Nga.
Ngày 20/6, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cho biết sẽ sử dụng mối quan hệ "tốt" với người đồng cấp Mỹ Donald Trump để cố gắng xoa dịu những căng thẳng giữa Ankara và các đồng minh Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) liên quan việc Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống S-400 của Nga.
Washington đã quyết định ngừng tiếp nhận thêm phi công Thổ Nhĩ Kỳ tới nước này để tham gia các khóa huấn luyện lái máy bay chiến đấu F-35. Đây là dấu hiệu rõ ràng cho thấy sự leo thang tranh cãi về kế hoạch chính quyền Ankara mua hệ thống phòng thủ S-400 của Nga.
Điện Kremlin ngày 22/5 chỉ trích việc Mỹ đưa ra "tối hậu thư" đối với Thổ Nhĩ Kỳ để buộc nước này hủy hợp đồng mua hệ thống tên lửa đất đối không S-400 của Nga, cho rằng động thái này của Mỹ là "không thể chấp nhận được".
Thổ Nhĩ Kỳ ngày 15/5 đã mở lại phiên tòa xét xử Metin Topuz, công dân Thổ Nhĩ Kỳ làm việc cho lãnh sự quán Mỹ, với cáo buộc làm gián điệp. Đây là một trong những vụ việc làm gia tăng căng thẳng giữa Ankara và Washington - quốc gia đồng minh trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO).
Báo Hindustan Times của Ấn Độ ngày 12/5 đưa tin Mỹ đã đề xuất bán Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) và hệ thống tên lửa phòng không đa năng Patriot Advance Capability (PAC-3) cho Ấn Độ, để thay thế hệ thống phòng không S-400 của Nga mà New Delhi công bố kế hoạch mua sắm sau nhiều năm đàm phán.
Hãng thông tấn PTI ngày 2/1 đưa tin Ấn Độ sẽ bắt đầu tiếp nhận các hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf của Nga từ tháng 10/2020 và sẽ hoàn tất kế hoạch này vào tháng 4/2023.
Hãng thông tấn TASS dẫn lời người phát ngôn Hạm đội Biển Đen của Nga cho biết ngày 29/11, Moskva đã triển khai một tiểu đoàn hệ thống tên lửa đất đối không S-400 hiện đại tại Bán đảo Crimea. Đây là tiểu đoàn S-400 thứ 4 được Nga triển khai tại đây.
Tại Nga, chỉ những “nam nhân tên lửa” rắn rỏi nhất vượt qua khoảng thời gian huấn luyện nghiêm ngặt trong 5 năm mới được giao trọng trách vận hành hệ thống phòng không S-300, S-400 bảo vệ vùng trời quê hương họ.
Ngày 3/4, hãng thông tấn TASS của Nga dẫn nguồn tin trong ngành công nghiệp quốc phòng cho biết lô thiết bị đầu tiên của tổ hợp tên lửa phòng không S-400 đã về đến Trung Quốc.
Trên sóng đài Sputnik, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu quân sự chính trị trường MGIMO, nhà phân tích Aleksey Podberezkin lưu ý rằng S-400 đảm bảo sự phòng vệ trước hầu hết các phương tiện tấn công.
Trong bối cảnh Mỹ nổi cơn thịnh nộ phản đối Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống tên lửa S-400 của Nga, và một số nhà quan sát Moskva lo ngại thương vụ này sẽ dẫn tới nguy cơ công nghệ phòng không mới nhất của nước này sẽ rơi vào tay NATO.
"Không phải các tiểu đoàn, mà là các trung đoàn. Các trung đoàn gồm các tiểu đoàn, bao nhiêu trung đoàn thì bấy nhiêu tiểu đoàn", ông Rogozin cho biết khi trả lời câu hỏi, liệu có thực là Ấn Độ muốn mua một số tiểu đoàn S-400.
Hệ thống tên lửa chống máy bay của Nga S-300 và S-400 không có đối thủ ngang hàng, cả S-500 sẽ có phạm vi hoạt động còn lớn hơn nữa,các nhà báo Anh viết.
"Thổ Nhĩ Kỳ quan tâm đến S-400, đang tiến hành các cuộc đàm phán, đã nêu câu hỏi về tài chính", ông Chemezov cho biết như vậy tại Triển lãm quốc tế về vũ khí và thiết bị quân sự IDEX-2017.
Tạp chí Mỹ National Interest liệt kê năm loại vũ khí nguy hiểm nhất của NATO và năm loại vũ khí tử thần của Nga, rồi thử xác định xem bên nào có lợi thế.
Nga đang tiếp tục cải thiện khả năng tác chiến của lực lượng không quân, phát triển các loại tên lửa hiện đại "đất đối không" và "không đối đất", cho phép vượt qua "lá chắn tên lửa" của Mỹ ở châu Âu